K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

14 tháng 12 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) ∠mOn= 120 0

20 tháng 5 2021

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

5 tháng 5 2020

Hình bạn tự vẽ

a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )

                 1500 + ^xOn = 1800 

                            ^xOn = 300

Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )

=> On nằm giữa Ox và Om

=> ^xOn + ^mOn = ^xOm

      300 + ^mOn = 600

                ^mOn = 300

b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300

=> On là phân giác của ^xOm

a) Vì xOy^ là góc bẹt

⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy

⇒xOn^+yOn^=xOy^

⇒xOn^+150o=180o

⇒xOn^=30o

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:

       xOn^<xOm^(30o<60o)

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒xOn^+mOn^=xOm^

⇒30o+mOn^=60o

26 tháng 7 2021

thank you

yeu

25 tháng 4 2022

9 góc đỉnh O

25 tháng 4 2022

9 góc đỉnh O 

23 tháng 2 2016

vẽ hình đi tui giải cho

23 tháng 2 2016

tôi vẽ hình không chuẩn lắm đâu nhé 

x y o i m n

9 tháng 6 2021

Hiện đang suy nghĩ

7 tháng 11 2019

+) Ta có: x O m ^ = 30 0 , y O n ^ = 2 x O m ^ = 2.30 0 = 60 0  

Vì x O m ^ + m O y ^ = x O y ^ = 180 0  (hai góc kề bù)

 => m O y ^ = 180 0 − x O m ^ = 180 0 − 30 0 = 150 0  

+) Xét trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, có : y O n ^ < y O m ^  (vì 0 ° < 60 ° < 150 °  )

=> Tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

⇒ m O n ^ + n O y ^ = m O y ^ = 150 0 ⇒ m O n ^ + 60 0 = 150 0 ⇒ m O n ^ = 150 0 − 60 0 ⇒ m O n ^ = 90 0 ⇒ O m ⊥ O n .